-Blog-
社長ブログ

2021.02.12|社長ブログ

ベトナムの民話・伝説その3

2021年2月12日は、旧正月の1月1日に当たります。ベトナムでは、西暦の1月1日は祝日ですが、たった1日だけの休日で、特別なことは何もありません。ベトナムでは旧正月の方が大切で、前後、合わせて一週間以上、企業も役所も学校も休みになり、家族・親戚・友人一緒になって正月を祝います。特別な料理を食べ、子供たちにはお年玉を配るところは日本と同じです。
また、都会では、最近では殆ど見かけなくなっていますが、ベトナムにはカイネウという竹竿を立てる風習があり、鬼を近づけないという意味を持っています。日本の門松や締め飾りは、年神様をお迎えするものですので、似たような風習ですが、意味は反対ですね。

今回は、そのカイネウの風習についての民話です。

Sự tích cây nêu ngày tết

 

Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, Quỷ  chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của Quỷ. Quỷ đối với Người ngày càng quá tay. Chúng  dần dần tăng số phải nộp lên gấp đôi và mỗi năm mỗi nhích lên một ít. Cuối cùng, chúng bắt Người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt do chúng nó nghĩ ra là “ăn ngọn cho gốc”

Người không chịu. Chúng nó lấy áp lực, bắt Người phải theo. Vì thế, năm ấy sau vụ gặt, Người chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Cảnh tượng xương bọc da thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Bên cạnh bọn Quỷ reo cười đắc ý, Người cơ hồ muốn chết rũ.

Phật từ phương Tây lại, có ý định giúp Người chống lại sự bóc lột tàn nhẫn của Quỷ. Sau mùa đó, Phật bảo Người đừng trồng lúa mà cào đất thành luống trồng khoai lang. Người cứ y lời làm đúng như Phật dặn. Quỷ không ngờ Người đã bắt đầu có mưu kế mới chống lại mình nên cứ nêu đúng thể lệ như mùa trước: “Ăn ngọn cho gốc”.

Mùa thu hoạch ấy, Quỷ rất hậm hực nhìn thấy những gánh khoai lúc lỉu chạy về nhà Người đổ thành từng đống lù lù, còn nhà mình chỉ toàn những dây và lá khoai là những thứ không nhá nổi. Nhưng ác nỗi, thể lệ đã quy định, chúng nó đành cứng họng không thể chối cãi vào đâu được.

Sang mùa khác, Quỷ thay thể lệ mới là ăn gốc cho ngọn. Phật bảo Người chuyển sang trồng lúa. Kết quả Quỷ lại hỏng ăn. Những hạt lúa vàng theo Người về nhà, còn rạ phó mặc cho Quỷ. Quỷ tức lộn ruột nên mùa sau chúng nó tuyên hố ăn cả gốc lẫn ngọn”. 

Lần này Quỷ nghĩ: – “Cho chúng mày muốn trồng gì thì trồng đằng nào cũng không lột khỏi tay chúng tao”. Nhưng Phật đã bàn và Người thay đổi giống mới. Phật trao cho Người hạt giống cây ngô để gieo khắp nơi mọi chỗ.

Năm ấy lại một lần nữa Người sung sướng trông thấy công lao của mình không uổng. Trong nhà Người thóc ăn chưa hết, từng gánh ngô đã gánh về chứa từng cót đầy ắp. Về phần Quỷ lại bị một vố cay chua, tức uất hàng mấy ngày liền. 

Cuối cùng Quỷ nhất định bắt Người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho làm rẽ nữa. Trong bụng chúng nó nghĩ: – “Thà không được gì cả còn hơn là để cho chúng nó ăn một mình”.
Phật bảo Người điều đình với Quỷ cho tậu một miếng đất vừa bằng bóng một chiếc áo cà sa.

Nghĩa là Người sẽ trồng một cây tre trên có mắc chiếc áo cà sa, hễ bóng che bao nhiêu diện tích ở mặt đất là đất sở hữu của Người ở đó. Ban đầu Quỷ không thuận, nhưng sau chúng nó suy tính thấy đất tậu thì ít mà giá rất hời bèn nhận lời: – “Ồ! Bằng một chiếc áo cà sa có là bao nhiêu. Chúng nó nghĩ thế

Hai bên làm tờ giao ước: ngoài bóng che là đất của Quỷ, trong bóng che là của Người.
Khi Người trồng xong cây tre, Phật đứng trên ngọn, tung áo cà sa bay tỏa ra thành một miếng vải tròn. Rồi Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút mãi lên, đến tận trời.

Tự nhiên trời đất trở nên âm u: bóng của áo cà sa dần dần che kín khắp cả mặt đất. Bọn Quỷ không ngờ có sự phi thường như thế; mỗi lần bóng áo lấn dần vào đất chúng, chúng phải dắt nhau lùi mãi, lùi mãi. Cuối cùng Quỷ không có đất ở nữa phải chạy ra biển Đông. Vì thế người ta mới gọi là Quỷ Đông.

Tiếc vì đất đai hoa màu đều thuộc về tay Người, Quỷ rất hậm hực, cố chiêu tập binh mã vào cướp lại. Lần này Người phải chiến đấu với Quỷ rất gay go vì quân đội của Quỷ có đủ một bầy ác thú như voi, ngựa, chó ngao, bạch xà, hắc hổ, v.v… rất hung dữ. Phật cầm gậy tầm xích đánh giúp Người, làm cho quân của Quỷ không tiến lên được.

Sau mấy trận bất lợi, Quỷ bèn cho quân đi dò xem Phật sợ gì. Phật cho chúng biết là sợ hoa quả, oản chuối và cơm nắm, trứng luộc. Đối lại Phật cũng dò hỏi và biết quân của Quỷ chỉ sợ độc có mấy thứ: máu chó, lá dứa, tỏi và vôi bột.

Lần giáp chiến sau đó, quân của Quỷ đem không biết cơ man nào là hoa quả đến ném Phật. Phật bảo Người nhặt làm lương ăn rồi đem máu chó vẩy khắp mọi nó. Quân của Quỷ thấy máu chó sợ hoảng hồn bỏ chạy.

Lần thứ hai, quân của Quỷ lại đem oản chuối vào ném quân Phật. Phật bảo Người nhặt làm lương ăn rồi giã tỏi phun vào quân dịch. Quân của Quỷ không chịu được mùi tỏi nên cũng cắm đầu chạy biệt tích.

Lần thứ ba, quân của Quỷ lại đem cơm nắm, trứng luộc vào ném quân Phật. Người tha hồ ăn và theo lời Phật dùng vôi bột vung vào Quỷ. Người lại lấy lá dứa quất vào chúng. Quỷ chạy không kịp, lại bị Phật bắt đày ra biển Đông[1]. Ngày Quỷ già, Quỷ trẻ, Quỷ đực, Quỷ cái cuốn gói ra đi, bộ dạng của chúng vô cùng thiểu não

Chúng rập đầu sát đất cố xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền thăm phần mộ của tổ tiên cha ông ngày trước. Phật thấy chúng khóc váng cả lên mới thương hại, hứa cho.

Vì thế, hàng năm cứ đến ngày Tết nguyên đán là ngày Quỷ vào thăm đất liền, thì người ta theo tục cũ, trồng nêu để cho Quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. Trên nêu có khánh đất, mỗi khi gió rung thì có tiếng động phát ra để luôn luôn nhắc bọn Quỷ nghe mà tránh.

Cũng trên đó có buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để cho Quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía Đông và rắc vôi bột xuống đất vào những ngày Tết để cấm cửa Quỷ.
Hết

 

旧正月のカイネウという風習の話

 

いつ頃からか、どうしてその様になったのか解りませんが、 昔、鬼が国土を支配していました。人々は、鬼の土地を間借りし 、そこで作物を作っていました。鬼は、人々に対し、日に日に過度な要求をするようになって行きました。鬼は、年貢を2倍に上げ、さらに、毎年、少しずつ上げて行きました。そして最後には、人々に対して特別な規則 ”上の部分を食べるから、下の部分を与える”を作り、これに従って年貢を納めるよう強制しました。

人々にはとても受け入れられる規則ではありませんでしたが、鬼は従うように強制してきたのです。その結果、収穫の後は、人々には、藁以外は何も残されていませんでした。人々が骨と皮だけに痩せ細った悲惨な光景が、各地で見られました。
鬼たちは満足して高笑いし、一方、多くの人々は、いっそう死んでしまったほうがましだ、と思いました。

鬼の過酷な搾取から人々を助けるために西方から仏様がやってきました。仏様は、来年は稲を植えるのをやめ、サツマイモを植える畑を耕すように言いました。人々は仏様の言葉を守りました。人々が反抗して、新しい計略を始めるとは、鬼は思ってもいません。 ”上の部分を食べるから、下の部分を与える”という昨年からの規則を続けていました。

収穫の季節になり、鬼はかんかんになりました。豊かに実った芋を見て、人々の家に駆けこむと、そこには山のように積まれた芋があり、鬼の家には、食べられない芋の茎と葉だけしかありません。しかし、腹が立っても、自分たちが決めた規則ですので鬼は、口を閉ざさざるを得ず、どこにも文句を言う事ができません。

次のシーズンに向けて、鬼は ”下部を食べて、上部を与える” という新しい規則に変更しました。すると、仏様は、人々に稲に植え替えるように伝えました。その結果、鬼はまたもや食物を得ることができません。黄金色の稲は人々の家に、藁は鬼に与えられました。はらわたが煮えくり返るほど怒った鬼は、翌年は ”上部も下部も食べる” という宣言をしました。

今回こそはと鬼は思いました。「あいつらが何を植えたいと思おうが、いづれにしても、俺たちの手から逃れることは出来ないんだ。」
しかし、仏様は考えて、人々はまた違った新しい種に変えました。仏様は、至る所にその種を蒔くようにと、トウモロコシの種を与えました。

その年もまた、人々は、自分たちの苦労が無駄ではなかった、ということを見て喜びました。人々の家の中には、まだ、食べきれないお米があり、さらに、トウモロコシが運び込まれ、いっぱいに蓄えられました。鬼は、再び辛酸を嘗めさせられ、毎日毎日、何日も怒り続けました。

とうとう鬼は、もう人々に小作させないように、全ての畑を返還させることにしました。
鬼は、心の中で考えました。自分たちが食べ物を得るためには、むしろ何も与えない方が良い。
すると今度は、仏様は、袈裟を竿に掛けて、その袈裟の影ができた土地を譲るように鬼と話しました。人々は、竹を植え、竹に袈裟を掛けます。その影ができた土地を、人々の土地にしましょう。

つまり、竹を植えて、その上に袈裟をかぶせましょう。そうしたら、地面に幾らかの大きさの影ができ、その部分を人々の土地にします。
最初は鬼たちは同意しませんでしたが、その土地は小さくて大した価値もないだろうと鬼は思いました。まあ、袈裟程度なら、大した事は無い。

両者は契約書を作りました。影の外の土地は鬼の土地、影の中は人々の土地である、と。
人々が竹を植え終えると、仏様は竹の先に立って、袈裟を丸く広げてかぶせました。そうしてから、仏様が呪文を唱えると、竹は、ぐんと伸びて、天まで届くほど、高くなりました。

すると、袈裟の影で空は暗くなってきました。袈裟の影は徐々に、大地全体を覆ってきました。鬼たちは、そんなに影が大きくなる事など予想もしていません。影は徐々に鬼の土地に拡がってゆき、その都度、鬼は退却を繰り返さねばなりません。最後には、鬼の土地は無くなってしまい、東の海にまで退かされて行きました。 それ以来、人々はこの鬼を「東の鬼」と呼ぶようになりました。

鬼達は、悔しいことに、作物ができる大地が全て人々の手に渡った事で、非常に怒りが込み上げて来て、それを取り戻すために軍隊を集めました。
人々は苦しい戦いをしなければなりません。なぜなら、鬼の軍隊は、象、馬、猛犬、白蛇、黒虎などなど多くの恐ろしい猛獣を従えていたからです。
仏様は、人々を助けるために、錫杖を打ち鬼の軍隊が進軍しないようにしました。

鬼は不利な戦いを繰り返した後、家来に仏が恐れるものは何かを調べさせました。仏様は、果物とバナナ、お餅とゆで卵が怖いと、彼らに知らせました。
一方、仏様も同じように、鬼の軍隊が怖がるものをいくつか調べました。それは、犬の血、パイナップルの葉、ニンニク、石灰でした。

さらに幾度かの戦いの都度、鬼の軍隊は、何も知らずに沢山の果物を仏様に投げつけました。仏様は、人々にそれを拾わせ食料にしました。そして一帯に犬の血を撒きました。
鬼の軍隊は、犬の血を見て怖がって逃げて行きました。

二度目に鬼の軍隊は、ご飯とバナナを仏様の軍に投げ込みました。仏様は、それを人々に拾わせ食料にしました。そして、敵の軍隊にニンニクを潰して吹き付けました。
鬼の軍隊は、ニンニクの匂いに堪らず、一目散に、一人残らず逃げて行きました。

三度目は、鬼の軍隊はコムナム(お餅)と茹で卵を仏様の軍隊に投げつけました。人々は好きなだけそれを食べ、仏様の言葉に従って、石灰を手にとって鬼に振りかけました。人々は更に、パイナップルの葉をとり、鬼たちに打ち付けました。鬼は逃げ惑い、東の海に追いやられました。鬼達は、とても消沈した様子で、年寄りの鬼も若い鬼も、男の鬼も女の鬼も荷物をまとめて出て行きました。

鬼達は、悲しそうに、一年に数日だけ陸に上がり先祖のお墓参りをさせてほしいと、懸命に頭を下げて仏様にお願いしました。仏様は、鬼達の響き渡る泣き声を憐れに思い、約束をしました。

その結果、毎年、正月がやってくる度に、鬼は陸地を訪れることができるようになりました。人々は、鬼が人々の暮らす場所に入ってこない様に正月の竿を立てる事が古くからの習慣になりました。
竿の先には小石が付けてあり、風が揺らす度に音を出し、鬼がそれに気づいて近づかない様にしているのです。

それ以外に、鬼が怖がるパイナップルの葉や、棘がいっぱいの木の枝を掲げます。人々は、先端が東を向いた弓矢の絵を描き、テトの日には、鬼が入れないように石灰を地面に撒きました。

おしまい

 

カテゴリー

アーカイブ

最新記事

2021.02.12|社長ブログ

ベトナムの民話・伝説その3

2019.09.07|社長ブログ

ベトナムの民話・伝説 その2

2019.06.28|社長ブログ

ベトナムの民話・伝説

2015.07.21|社長ブログ

ホーチミン市文化地区

2009.09.19|社長ブログ

バラード神戸